Chuyên mục: Y học cổ truyền
SKĐS – Những tai nạn như: chảy máu, đuối nước, rắn cắn và một loạt các bệnh dịch như: sốt xuất huyết, cảm cúm, đau mắt đỏ thường xảy ra ở những vùng lụt lội của nước ta…
SKĐS – “Nước ăn chân” là cách gọi dân gian để chỉ bệnh nấm da chân, một bệnh rất hay gặp ở những người làm nghề tiếp xúc thường xuyên với nước, môi trường ẩm ướt, hoặc mang giày, tất bít kín mà không thay giặt thường xuyên
SKĐS – Theo Y học cổ truyền, tăng huyết áp thuộc phạm vi các chứng huyễn vựng (chóng mặt, hoa mắt), đầu thống (nhức đầu), thất miên (mất ngủ)… Nguyên nhân do các tạng can, thận, tỳ, bị mất điều hoà, do đàm thấp (gặp ở những người béo và cholesterol máu cao).
SKĐS – Sốt trong mùa hè dễ gặp ở trẻ nhỏ. Nguyên nhân chủ yếu do chức năng điều tiết thân nhiệt chưa hoàn thiện, chưa đủ sức thích ứng với thời tiết nóng bức.
SKĐS – Y học cổ truyền cho rằng gan nhiễm mỡ thuộc về loại tích tụ và đàm ứ. Nguyên nhân phần nhiều do ăn uống không điều độ, tinh thần không thư thái, rượu chè quá mức, sinh ra can khí uất kết, thấp nhiệt đàm ẩm ứ đọng, khí huyết trở trệ dưới mạng sườn.
Suckhoedoisong.vn – Trong thế giới động vật, côn trùng chiếm một phần đáng kể. Ngoài những loài côn trùng đã trở thành những vị thuốc quen thuộc trong y học cổ truyền ở dạng nguyên con như bọ cạp, cá ngựa, ngài tằm, dế mèn… còn có những loài côn trùng cho những sản phẩm trực tiếp hoặc gián tiếp đó là xác ve sầu, tổ bọ ngựa, tổ trùng muối… đều được sử dụng trong phòng và chữa bệnh.
SKĐS – Thời tiết nắng nóng trong những ngày qua khiến nhu cầu giải khát của người dân tăng đột biến. Nhiều loại đồ uống được ưa chuộng, dưới đây là một số loại thức uống giúp thanh nhiệt mùa hè.
SKĐS – Theo y học cổ truyền, có nhiều nguyên nhân gây táo bón ở trẻ. Trước hết là do sai lầm trong ăn uống. Ở những đứa trẻ có thể chất thiên về nhiệt nếu uống ít nước quá hoặc dùng nhiều các loại sữa và thức ăn có tính “nóng” (theo quan điểm của Đông y) thì rất dễ bị táo bón.